Hình ảnh rốn trẻ sơ sinh bình thường

3950

Hình ảnh rốn trẻ sơ sinh bình thường, các mẹ mới sinh con ra nên chú ý đến rốn của trẻ sơ sinh xem có bị nhiễm trùng hay không nhưng nếu chẳng may chưa có kinh nghiệm thì các bà mẹ cũng đừng nên quá hoảng hốt và lo lắng.

Vì thế thông qua bài viết này Suckhoelamdep.vn sẽ chia sẽ một số kiến thức về lĩnh vực này, hi vọng giúp ít cho các bà mẹ chưa có kinh nghiệm nhiều khi mới lần đầu hiểu rõ hơn điều đó.

1. Nhiễm trùng rốn trẻ sơ sinh là gì?

Nhiễm trùng thường xảy ra ở trẻ sơ sinh có thể bao gồm các bệnh lý dẫn đến tình trạng viêm nhiễm mắc phải trước khi sinh, và trong khi sinh và sau khi sinh tầm 28 ngày.

Trong đó bao gồm các trường hợp liên quan đến nhiễm trùng dây rốn và gây nên biến chứng nhiễm trùng rốn trẻ sơ sinh. Việc trẻ sơ sinh chẳng may bị nhiễm trùng rốn có thể dễ xảy ra nguy cơ uốn ván. Đây là điều nguy hiểm và là một trong những nguyên nhân chính hàng đầu có thể dẫn đến tử vong ở trẻ sơ sinh.

Tình huống có thể xảy ra khi trẻ sở sinh bị viêm rốn được gọi là biến chứng viêm cuống rốn sau khi sinh. Nó có thể gây tác hại ở ngay tại vị trí cuống rốn của trẻ sơ sinh hay lan rộng ra nhiều khu vực khác, ngoài ra không còn có sự ranh giới nào giữa da và niêm mạc rốn ngay vị trí chỗ thắt hẹp của trẻ sơ sinh. Vì thế, còn xảy ra tình trạng ở một số trường hợp dẫn đến vùng sung huyết lan rộng ra quanh thành bụng trẻ sơ sinh kèm theo biến chứng phù nề, rỉ dịch hôi, có mủ,…

2. Cách chữa viêm rốn trẻ sơ sinh

Vì rốn của trẻ sơ sinh được xem là nơi tiết dịch nhiều, lại có hình dáng lồi lõm nữa nên rất dễ tồn đọng mồ hôi và vi khuẩn. Nên các bà mẹ hãy thường xuyên vệ sinh rốn hằng ngày, và tuyệt đối không băng lại.

Nếu lỡ xảy ra tình trạng nhiễm trùng phải để hở để tiện và theo dõi. Nếu các bà mẹ không có kinh nghiệm mà băng lại thì sẽ không thể nào quan sát được. Ngoài ra các bà mẹ cũng phải nên thường xuyên kiểm tra, vệ sinh thật kỹ, sát khuẩn cho trẻ sơ sinh nơi bị nhiễm trùng.

Các mẹ hãy nhanh chóng dùng bông gòn hoặc tăm bông thấm dung dịch Povidine rồi tiến hành lau sạch từ chân rốn ra phía ngoài.

Việc các bà mẹ vệ sinh rốn cần được thực hiện đều đặn hằng ngày 1-2 lần, cho đến khi cảm thấy cuống rốn khô và tự rụng.

Các bà mẹ nên theo dõi thường xuyên và nên đưa tới bác sĩ, bệnh viện thường xuyên hơn để kiểm tra chặt chẽ cho bé khi các bà mẹ nếu cảm thấy có dấu hiệu nghi ngờ bé bị nhiễm trùng rốn.

Danh mục: https://suckhoelamdep.vn/tre-nho-ba-bau/

Nguồn: https://suckhoelamdep.vn/