Trong các điều khoản hợp đồng hoặc một bảng kế hoạch nào đó đều có khoảng mục chi phí dự phòng, vậy chi phí dự phòng tiếng Anh là gì và có những cách nào để tính toán chi phí dự phòng? Cùng đọc bài viết để biết thêm nhé.
Bạn có từng nghe đến thuật ngữ chi phí dự phòng trong tiếng Anh chưa? Nếu chưa thì bài viết này dành cho bạn, hãy cùng tìm hiểu phí dự phòng tiếng Anh là gì và người ta dùng những phương pháp hay cách thức nào để tính toán phí dự phòng
Nội dung chính
Phí dự phòng tiếng Anh là gì?
Phí dự phòng tiếng Anh là: Contingency cost
Chi phí dự phòng hay phí dự phòng tiếng Anh phát âm là: /kənˈtɪndʒənsi kɔːst/
Phí dự phòng và chủ đề từ vựng tiếng Anh liên quan
Chúng ta vừa biết được từ vựng tiếng Anh của chi phí dự phòng là Contingency cost, sau đây hãy tìm hiểu thêm một số từ vựng và thuật ngữ chuyên ngành khác có liên quan đến chi phí dự phòng, đó chính là chủ đề từ vựng về hợp đồng và đấu thầu.
- Escalation Formula: Công thức điều chỉnh giá
- Alterative bids: Hồ sơ dự thầu thay thế
- Applicable law: Luật áp dụng
- Bid prices: Giá dự thầu
- Bid submission: Nộp thầu
- Advance payments: Tạm ứng thanh toán
- Bids: Hồ sơ dự thầu
- Bid validity: Hiệu lực của hồ sơ dự thầu
- Bidding documents: Hồ sơ mời thầu
- Bidder: Nhà thầu
- Bill of quantities: Bản tiên lượng
- Civil works: Xây lắp công trình
- Consulting service: Dịch vụ tư vấn
- Contract: Hợp đồng
- Contract price: Giá hợp đồng
- Equipment: Thiết bị
- Error correction: Sửa lỗi
- Arbitration: Trọng tài
- Arithmetical errors: Lỗi số học
- Award of contract: Trao hợp đồng
- Bid security: Bảo đảm dự thầu
- Bid capacity: Khả năng đấu thầu
- Bid closing: Đóng thầu
- Contract standard: Quy chuẩn hợp đồng
- Cost estimates: Ước tính chi phí
- Engineer: Kỹ sư
- Engineering: Thiết kế
- Currencies of the bid: Đồng tiền dự thầu
- Currencies of payment: Đồng tiền thanh toán
- Date of decision: Ngày trao thầu
- Escalation Factors: Các yếu tố tăng giá
- Cost estimates: Dự toán chi phí
- Advertisement: Quảng cáo
- After sales services: Dịch vụ sau bán hàng
- Evaluation Report: Báo cáo đánh giá thầu
- Disbursement: Giải ngân
- Discounts: Giảm giá
- Drawings: Bản vẽ
- Duties and taxes: Thuế
- Eligibility: Sự hợp lệ, Tư cách hợp lệ
- Bid form: Mẫu đơn dự thầu
- Envelope: Phong bì, túi hồ sơ
- Entity: Thực thể, cơ quan, bộ phận
- Procuring Entity: Bên mời thầu
Cách tính toán chi phí dự phòng
Có nhiều cách thức khác nhau để tính toàn tính ngẫu nhiên và đo lường mức dự phòng dự phòng trong ước tính chi phí. Các phương pháp này bao gồm từ việc chỉ áp dụng một tỷ lệ phần trăm được xác định trước của tổng chi phí dự án đến việc xem xét việc xác định chi phí dự phòng, và hầu như nó là những công thức nâng ao và phức tạp, dưới đây tôi xin trình bày với bạn đọc công thức phổ biến nhất để xác định chi phí dự phòng:
Tính chi phí dự phòng bằng phương pháp xác định
Trong các phương pháp xác định, dự phòng được ước tính như một tỷ lệ phần trăm chi phí cơ bản được xác định trước tùy thuộc vào giai đoạn dự án.
Dự phòng =% x Ước tính Chi phí Cơ bản
Trong kỹ thuật này, bạn lấy một phần trăm chi phí của dự án và tính toán số tiền dự phòng. Để làm được như vậy, bạn cần có sự đánh giá của chuyên gia hoặc sử dụng một số hướng dẫn đã định trước hoặc cả hai.
Tính chi phí dự phòng dựa trên xác suất
Trong các phương pháp tính toán dự phòng theo xác suất, các yếu tố không chắc chắn được mô hình hóa trong ước tính chi phí bằng cách sử dụng phân phối thống kê. Kết quả của các phương pháp xác suất là phân phối phạm vi ước tính thay vì ước tính điểm đơn lẻ
Ngân sách dự phòng được xác định theo mức độ tin cậy mong muốn mà chủ đầu tư muốn có vào dự án. Các phương pháp đánh giá rủi ro theo xác suất đòi hỏi nhiều thời gian và ngân sách hơn để tiến hành, do đó được sử dụng cho các dự án lớn và phức tạp hơn.
Nguồn: https://suckhoelamdep.vn/